Thứ Ba, 30 tháng 6, 2015

Truyền thuyết về tạo hoa văn trên trang phục


      Theo truyền thuyết, người Giẻ – Triêng đã biết tạo ra hoa văn trên trang phục từ rất xa xưa. Truyện kể rằng: “ Có 7 cô gái và 7 chàng trai, một hôm họ nhìn thấy một con trăn lớn đi trong rừng. Họ hắt dầu theo dõi và đi theo dấu con trăn để hát. Họ đi mãi, đi mãi hết ngày này đến ngày khác. 

Truyền thuyết về tạo hoa văn trên trang phục

        Bảy có gái có nhiệm vụ cõng gạo đi theo 7 chàng trai, 7 chàng trai có nhiệm vụ sắn hắt con trăn. Khi lương thực đã hết họ muốn quay về thì rừng dã âm u và rậm rạp không thấy đường về. Bảy đôi trai gái đành ở lại trong rừng lập làng. Làng của họ ở gần một con sông. Hàng ngày đàn ông đi chặt cây cối dựng nhà, săn bắn chim thứ để làm thức ăn, đàn bà phân công nhau đi lấy củi lấy nước, hất cá dưới sông. Một hôm họ bắt được hai con cá lớn, các vảy cá xếp lên nhau theo các lớp rất đẹp, họ mới dựa vào đó trang trí hoa văn trên trang phục của mình.
      Thông qua truyện kể và hoa văn trên trang phục của người Giẻ- Triêng, chúng ta có thể thấy toàn bộ đời sống của cư dân nơi đây. Hoa văn xuất hiện trong cuộc sống, làm đẹp cho cuộc sống, và làm giàu thêm trí tuệ của cư dân.
      Trở lại với trang phục của người Tà Ôi, bên cạnh các nét chung của trang phục các tộc người Tây Nguyên, các trang trí đơn lẻ trên trang phục của họ cũng giúp thêm bằng chứng về bản sắc văn hoá tộc người. Toàn bộ cạp váy được trang trí hoa văn kẻ, nhưng nổi bật lên là 2 đường trang trí hoa văn hình mắt nai (triving). Bên cạnh đó ta còn thấy có những hình về ngôi sao Bắc Đẩu tương hợp giao hòa hay ngôi sao Rua….
     Với bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ tinh tế, những phụ nữ Tà Ôi đã dệt nên những tấm vải như những bức tranh sinh động về cuộc sống của cộng đồng mình. Có thể chỉ cần ba màu đen, đỏ, văng và nhiều lắm là 5 màu đen, văng, đó, xanh, trắng cũng cho có, các mẹ chế tạo thành vô số biểu tượng, trong cồ khùng ít biểu tượng gắn liền với các câu chuyện lịch sứ, huyên tiểu hiểu, hấp dẫn nhưng cũng rất bi thương của dân tộc. Một nét hoa văn bằng sợi gọi là ngkoang katíng vé hìnhtượng cây cổ thụ hating vỏ đỏ, thân uốn như hình con rồng biểu tượng của dốc parsee – dốc tình yêu bất tử – nơi ghi lại chuyên tinh bất tử của một chàng trai nghèo khổ với cô gái nhà giàu trong thời phong kiến. Hay biểu tượng về chuyện hilang nga (chim thiên nga) là linh hồn mụ phù thuỷ độc ác trong cáu chuyện trốn…