Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2015

Chất liệu trang phục tộc người Khmer

     Sản phẩm dệt và trang phục các tộc người do có giá trị sử dụng, nên nó có giá trị về kinh tế. Mỗi bộ y phục hay tấm choàng côn là sản phẩm trao đổi có giá trị kinh tế cao, được ưa chuông trong đời sống kinh tế – xã hội của các tộc người Môn – Khmer trước đây cũng như hiện nay.

Chất liệu trang phục tộc người Khmer

     Ví dụ, ở thời điểm hiện tại, hộ trung phục với áo và váy cỗ giá 500.000 – 700,000 đỏng một bộ. Một chiếc khố đẹp nếu không dệt được tin phái mua mất 300 mặc. Một bộ váy áo của người Ba Na huyện Mang Yang tính Lai có giá 400.000 – 500.000 đổng (1 thời điểm), Ngày nay muốn mua cũng khó có thể tìm được, Ở nhiêu tộc người khác như M’nông, Mạ, Hrô… giá cả trang phục cũng tương đương như vậy. Rõ ràng một bộ trang phục hiện đại mua trên thị trường rẻ hơn rất nhiều, mặc lại bồn hơn.
      Qua khảo sát ở vùng đồng bào Giỏ-Triêng, chúng tối thấy; để dệt một tấm dù đôi, họ mua hết 6 kg sợi, dột trong í tuấn, bán hoặc trao đổi với giá 500.000 đồng, trong đó chi phí cho việc mua sợi là 200.000đ côn lại là công của người thợ Bình quân mỗi ngày công lên tới 50.000 đ, đó là một số tiền rất lớn so với thu nhập của đồng bào vùng sâu vùng xa. Trong khí đó làm nương, rẫy 1 vụ từ 4 tháng đến 10 tháng thu nhập không cao mà phải bỏ mất nhiều công sức. Chính VI vậy mà phụ nữ Giẻ – Triêng không thể bỏ nghề dệt của mình.
         Trước đây, sản phẩm dệt của người Giỏ-Triêng, có thể đổi lấy heo, gà, dê, thậm chí trâu, bò với các dân tộc bản địa xung quanh. 10 tấm dù đôi loại ra moong xút (loại dổ dẹp có nhiều màu sắc) đổi được 1 con trâu; dù đổi ra moong xun (loại dổ thường) đổi được 1 con trâu. Cũng loại dổ ra moong xan, một tấm đổi được một con heo 3 nắm (khoảng 30kg), 3 tấm dổi được 1 con heo hết lớn (khoáng 90kg). Những gia đình có nghé dệt. sản phẩm của họ được đưa đi bán ở các xã trong huyện Đăk Lawk như: Mường Hoong, Ngọc Linh, Đãk Choong, Đãk Nhoong, xã Xốp, nơi có người Giẻ sinh sống. Những nơi xa như vậy họ khăng thể đổi lấy trâu bò, heo dược mà họ bán tùy tiền hoặc vàng đem về cho thuận tiện.
       Ngay chủ nhân dệt là người Mạ. Loại trang phục này có mặt trong đời sống của người Chơ Ro và người Cơ Ho trong tỉnh Lãm Đồng và tỉnh Đồng Nai lăn cận. Hai tộc người này không phát triển nghề dệt vải, rõ ràng họ mua của người Mạ.
      Giao thoa trong trang phục sẽ kéo theo giao thoa trong các lĩnh vực khác, chẳng hạn người Cơ Ho đổi đồ đan cho người Mạ khiến sản phẩm thủ công và dồ vận chuyển ở các tộc người này lại thêm những đặc điểm chung….
Từ khóa tìm kiếm nhiều: trang phục dân tộc mường