Trang phục trẻ em Cơ Tu từ 5-7 tuổi trở lên cùng giống như trang phục
người lớn cùng giới. Khi còn nhỏ trẻ em được địu trên lưng mẹ bằng chiếc địu.
Địu trẻ em, đồng bào Cơ Tu gọi là bhrno acoon. Địu là sản phẩm tự dệt bằng sợi chỉ bông nhuộm chàm đen pha kim tuyến và gài, ghép chỉ màu (đỏ, vàng, xanh, trắng). Địu rộng 64cm, dài 144cm. Trên nền chàm đen của địu được dệt cải 3 vệt sọc bằng chỉ màu và kim tuyến chạy dọc tấm vải. Hoa vãn sọc trắng được dệt giống xương sống con rồng gọi là khvp. Hoa văn sọc đỏ gọi là sriêng sát. Hoa văn sọc vàng gọi là anôm. Hoa văn sọc xanh gọi là tờ viêng. Sọc màu vàng kim tuyến gọi là tơlir. ĐỊu được khâu tay, ở 2 đầu tạo thành đường viền cho sợi khỏi tụt.
Địu trẻ em, đồng bào Cơ Tu gọi là bhrno acoon. Địu là sản phẩm tự dệt bằng sợi chỉ bông nhuộm chàm đen pha kim tuyến và gài, ghép chỉ màu (đỏ, vàng, xanh, trắng). Địu rộng 64cm, dài 144cm. Trên nền chàm đen của địu được dệt cải 3 vệt sọc bằng chỉ màu và kim tuyến chạy dọc tấm vải. Hoa vãn sọc trắng được dệt giống xương sống con rồng gọi là khvp. Hoa văn sọc đỏ gọi là sriêng sát. Hoa văn sọc vàng gọi là anôm. Hoa văn sọc xanh gọi là tờ viêng. Sọc màu vàng kim tuyến gọi là tơlir. ĐỊu được khâu tay, ở 2 đầu tạo thành đường viền cho sợi khỏi tụt.
Cũng như
nhiều tộc người Môn – Khmer, phụ nữ Cơ Tu đi đâu cũng địu con theo, kể cả lúc
đi chơi. Họ ít khi bế con trên tay. Vì vậy, hầu hết chị em Cơ Tu sau khi sinh
con 15-20 ngày đêu dùng loại địu này để dịu con, cho đến khi chúng được 2 tuổi
trở lén mới thôi.
Trước khi biết
dệt vải, cư dân Môn – Khmer khu vực miền Trung, Tây Nguyên đã biết sử dụng vỏ
cây làm khố, áo, chăn đắp trong một thời kỳ dài của lịch sử.
Trang
phục phụ nữ các tộc người Môn – Khrner ở khu vực miền Trung Tây Nguyên khi
thống nhất về chủng loại, kidu dáng và cách dệt trang trì hoa vãn. Hấu hết phụ
nữ đều mặc váy, áo ngắn tay, hay mộc vấy lấm, nửa thán trên để trần hoặc mặc áo
chui đáu. Nam mặc khố, cởi trấn. Mùa lạnh, chiếc “áo ôm” (tấm choáng) vốn được
dung phổ biến và không phân biệt giới tính, Kỹ thuật choang quấn còn mang nét
nguyên sơ nhưng khá phổ biến, tạo những nốt nổi bật trong cách may mặc của cư
khu vực này.
Hoa văn
chú yếu của các cư đông ở khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên là hoa văn kẻ ngang
với các màu đỏ trắng vàng, lẫn trên nền đen. Đóng khố, dùng tấm choang và
trang trí hoa văn kẻ ngang còn phổ biến ở các tộc ngươi Nam Đảo ở Tây Nguyên.
Điều đó khẳng định yếu tố ván hoá vung ánh hưởng khá đậm nét trong trang phục
các tộc người Môn Khmer.