Có thế nói đối với cư dân Khmer, trang
sức ẩn chưa một khát vọng lớn lao về niềm vui và sức khoẻ. Nhìn những phụ nữ
Khmer đeo bông tai to như những trái cây chín mọng thường có cảm giác họ là
người chăm làm và khoẻ mạnh. Những phụ nữ đeo đồ trang sức mảnh mai thường toát
lên vẻ thanh cao, kín đáo, rất hấp dẫn.
Người Khmer truyền nghề chế tác
đồ trang sức theo tập quán gia truyền. Trang sức là vật không thể thiếu trong
đời sống của họ. Những món đồ trang sức là của hồi môn có thể truyền qua nhiều
đời. Nhũng chiếc vòng cổ, lắc tay của người Khmer có môtíp đa dạng như hình
trăng lười liềm, hình thoi, trái cây, hình chim, thú vv… Ngày thường, phụ nữ
Khmer đeo một đôi hoa tai, chiếc vòng cườm, nhưng ngày lễ tết họ thường đeo
nhiều hơn thế. Trang sức của người Khmer cũng có một số nét tương đồng với các
dân tộc khác.
Ngoài đồ trang sức, người Khmer
còn có tục đeo bùa. Bùa có 3 loại: dây cột tay gọi là k’se day (thường là sợi
chỉ hồng-đỏ, thường đeo trong đám cưới), dây đeo cổ gọi là k’se co và dây thắt
lưng gọi là k’se chonkes. Những sợi dây bùa cùng với mảnh răng nanh hay nanh
vuỗt con vật được cho là có tác dụng ngăn ngừa gió độc, tà ma. Hiện nay, tục
đeo bùa côn khá phổ biến nhất là ở vùng biên giới giáp Campuchia.
Y
phục của sa di mới vào chùa (chi pô ô)
Theo phong tục truyền thống của người Khmer theo đạo Phật Tiểu thừa, thiểu niên từ 12 tuổi trở lên thường đi tu ở chùa.
Trước khi đi tu, người đó phải cạo đầu, thay quần bằng chiếc xá rông thay áo băng một khăn vải màu trắng gọi là pea nea than để chứng tỏ mình đã từ bỏ thế tục và được mọi người gọi là nee (con rồng).
Sau khi được nghe lời giảng dạy, và được phổ biến điểu luật dí tu, người đi tu câm chiếc khay có đặt bộ cà sa, đi giữa hàng sư sãi và đọc lời xin tu. Khi được vị thượng toạ chấp thuận, người xin tu mới thay xả rông và khăn trắng bằng áo cà sa để làm lễ thọ giới 10 điếu nếu là sa di, 227 điều nếu là tỳ khuy.
Theo nhà nghiên cứu Trần Văn Bổn, lễ thức này bắt nguồn từ một truyền thuyết trong kinh điển Phật giáo về việc một con rồng xin đi tư cửa Phật, song đã không được chấp thuận. Vì vậy, người đi tu phải cạo đẩu, mặc xà rông rồi choàng vải trắng một bên vai có ý nghĩa như một con rồng đã vào cửa Phật.
Tắm choàng đi cùng với bộ cà sa thường có kích thước 200 X 252cm bằng vải náu. Tấm vải làm váy (xa đok) có kích thước 100 X 112cm va một dây thất lưng bằng vải màu vàng.
Khí mặc y phục này người ta cuốn váy vào nửa thân dưới rồi buộc đáy thất lưng để giữ, tiếp đó quầng tấm choàng ra phía sau lưng, 2 đẩu váy được vấn xoáy vào bên trong cho đến khi sát người, sau đó vất mấu nối về phía bên tay phải.
Hiện nay, kiểu y phục này vẫn còn dùng phổ biến.
Theo phong tục truyền thống của người Khmer theo đạo Phật Tiểu thừa, thiểu niên từ 12 tuổi trở lên thường đi tu ở chùa.
Trước khi đi tu, người đó phải cạo đầu, thay quần bằng chiếc xá rông thay áo băng một khăn vải màu trắng gọi là pea nea than để chứng tỏ mình đã từ bỏ thế tục và được mọi người gọi là nee (con rồng).
Sau khi được nghe lời giảng dạy, và được phổ biến điểu luật dí tu, người đi tu câm chiếc khay có đặt bộ cà sa, đi giữa hàng sư sãi và đọc lời xin tu. Khi được vị thượng toạ chấp thuận, người xin tu mới thay xả rông và khăn trắng bằng áo cà sa để làm lễ thọ giới 10 điếu nếu là sa di, 227 điều nếu là tỳ khuy.
Theo nhà nghiên cứu Trần Văn Bổn, lễ thức này bắt nguồn từ một truyền thuyết trong kinh điển Phật giáo về việc một con rồng xin đi tư cửa Phật, song đã không được chấp thuận. Vì vậy, người đi tu phải cạo đẩu, mặc xà rông rồi choàng vải trắng một bên vai có ý nghĩa như một con rồng đã vào cửa Phật.
Tắm choàng đi cùng với bộ cà sa thường có kích thước 200 X 252cm bằng vải náu. Tấm vải làm váy (xa đok) có kích thước 100 X 112cm va một dây thất lưng bằng vải màu vàng.
Khí mặc y phục này người ta cuốn váy vào nửa thân dưới rồi buộc đáy thất lưng để giữ, tiếp đó quầng tấm choàng ra phía sau lưng, 2 đẩu váy được vấn xoáy vào bên trong cho đến khi sát người, sau đó vất mấu nối về phía bên tay phải.
Hiện nay, kiểu y phục này vẫn còn dùng phổ biến.
Từ khóa tìm kiếm nhiều: trang phục
dân tộc việt nam