Qua nghiên cứu, tìm hiểu, có thể nhận thấy trang phục các
tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer là thành tỏ quan trọng của văn hoá tộc
người. Trang phục cũng thế hiện sự giao thoa vân hoá tộc người một cách rõ nét.
Ví dụ, một nhóm Chơ Ro ở Đổng Nai hiện nay, do sống cộng cư lâu năm với người
Kinh, nên trang phục của họ giống như người Kinh, tuy nhiên về dáng người, mầu
da và qua một vài đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ ở nữ giới, có thể dễ dàng
nhận ra họ là người Chơ Ro. Một nhóm Chơ Ro khác mua vải của người Mạ, mới nhìn
qua thấy y phục của họ giống như người Mạ, nhưng trang sức của họ không giống
với trang sức của người Mạ, điều đó tạo ra nét riêng trong sự thống nhất về
trang phục các tộc người.
Trong quá trình sinh sống, đan xen cận ké, trang phục các
tộc người có sự giao thoa và tiếp biến, nó mang yếu tố ván hoá vùng rất đậm
nét. Các dân tộc Môn – Khmer ở phía Bắc như Kháng, Xinh Mun, Khơ Mú chill ảnh
hưởng nhiều yếu tố trang phục của ngươi Thái, Mun, Khơ Mú đều mặc chiếc áo còn
bó sát người, en hàng cúc bạc hay nhôm chạy suốt hai bủn án, Ngay cưới họ khoác
thêm chiếc áo dài, dùng thắt lưng, Họ cũng có tục “ và đội khăn piêu như người
Thái, Thoạt nhìn thật khó phân biệt đâu là phụ nữ Thái, đâu la phụ nữ Xính Mun,
nhưng xem xét chi tiết, ta thấy có một số (tiếm chứng tô sự giao thoa và tiếp
nhận không mang tính chất hắt chước nguyên si, mà cổ sự sảng tạo để làm nên nét
đặc trưng riêng. Chẳng hạn phụ nữ Xính Mun bao giờ cũng trang trí thêm 2 hàng
chỉ màu hay vải màu chạy song song với hàng cúc bạc; phụ nữ Kho Mú thay hảng
khuy hình rùa hay hình bướm của xì(a cỏm báng những khuy hạc hình vuông, gấu
áo, nẹp áo côn trang trí thẽm vải khác màu; họ quấn khăn piêu thành nếp hình
phễu, khác hẳn với cách đội khán piêu của người Thái.
Các dân tộc Môn – Khmer ở khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên
cũng có sự giao thoa với các dân tộc nhóm Nam Đảo miổn núi, nam giới đóng khố,
cởi trần, phụ nữ mặc váy quấn, áo ngắn tay hay đổ trán bở vai với những trang
trí hoa văn theo dải hoa ván màu đỏ, trắng, vàng trên nền chàm, chạy ngang thân
áo và váy. Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ thì thấy nét chung trên trang phục các nhóm
này chỉ mang tính chất “na ná giống”, nếu đi sâu vào chi tiết hoa ván thì thấy
mỗi bộ trang phục của từng tộc người lại rất khác nhau. Trang phục của người
Khmer Nam Bộ cũng cố nét tương đổng với cư dân Khmer ở khu vực các nước láng
giéng hởi chiếc váy xà rông bằng chất liệu tơ tằm, hoa văn quả trám hay hình
hoa, nhất là loại váy in hoa văn theo kỹ thuật của người Chăm nhưng chúng có
nhiều màu sặc sỡ hơn và phức tạp.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
trang phục dân tộc việt nam