Trang phục các tộc người Môn – Khmer thể hiện nếp sống,
lối sống tộc người. Trước đâv. họ có những quy định khát khe trong trang phục,
thể hiện tính nguvên tắc và tập tuc. Nếu ăn mặc khác cộng đồng sẽ bị chẽ cười.
Khi quan niệm về cái đẹp thay đổi, sự giao thoa trang phục không còn là điều
đáng bàn thì những người già đã quen nếp cũ vẫn không muốn thay đổi tập quán
cũng như trang phục. Cách tân trang phục khiến họ buồn, vì họ hiểu giá trị của
những bộ trang phục mà họ làm ra là kết tinh của trí tuệ, sự khéo léo, óc sảng
tạo, kết tinh của quá trình lịch sử, xã hội và bản sắc văn hoá tộc người. Sự
cách tân chậm trong lớp tuổi già đồng thời cũng phản ánh tâm lv lứa tuổi tộc
người.
Có già làng hiểu biết đã nói: sau này ai cũng mặc giỏng ai
thì làm sao phân biệt được bản sắc tộc người. Tất nhiên bản sắc văn hoá tộc
người côn thể hiện ở nhiều mật. nhưng trang phục là cái dễ nhìn thấy nhất.
Có những thành tố của trang phục như chuỗi hạt cườm
còn tham gia vào những sinh hoạt túi ngưỡng cộng đổng, dể cầu mong mùa màng tốt
tươi. Trong lể cúng của người Hrè, khi bắt đầu mở ché rượu cẩn, họ dùng chuỗi
cườm đeo vào cổ chẽ rượu, cúng bài cầu mong mưa thuận gió hoà, chim chuột không
phá hoại mùa màng, cầu mong cây trồng tốt tươi.
Nghiên cứu trang phục các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn –
Khmer, chúng tôi cũng thấy rằng, sự biên đôi trang phục là một quá trình, ban
đầu chi biến đổi từng thành tỏ. Về sau, họ mặc trang phục hiện đại thường ngày,
chì dịp tang ma. cưỡi xin, lễ hội với mặc trang phục truyền thống.
Giá trị lịch sử
Trang phục phán ánh thời đại mà chúng ra đời, tồn tại và phát triển. Mồi thời dại, trang phục biểu hiện sự phù hợp, tính thích ứng và quan niệm thẩm mỹ, tâm lý, diếu kiện và bối cảnh xã hội tương ứng.
Trong thời kỳ các lộc người Môn – Khmer côn dùng loại vải vỏ cây làm trang phục, dời sống hốt sức khó khán, cư dân du canh du cư nay day mai dó, cuộc sống chủ yếu dựa vào săn bắn và hái lượm từ nguồn lợi tự nhiên, canh tác được chăng hay chớ, nên thu nhập từ trồng trọt không đủ duy trì cuộc sống thường ngày.
Trang phục phán ánh thời đại mà chúng ra đời, tồn tại và phát triển. Mồi thời dại, trang phục biểu hiện sự phù hợp, tính thích ứng và quan niệm thẩm mỹ, tâm lý, diếu kiện và bối cảnh xã hội tương ứng.
Trong thời kỳ các lộc người Môn – Khmer côn dùng loại vải vỏ cây làm trang phục, dời sống hốt sức khó khán, cư dân du canh du cư nay day mai dó, cuộc sống chủ yếu dựa vào săn bắn và hái lượm từ nguồn lợi tự nhiên, canh tác được chăng hay chớ, nên thu nhập từ trồng trọt không đủ duy trì cuộc sống thường ngày.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
trang phục tây nguyên