Giai đoạn 2 (từ TK VII đến TK XIX), được chia ra lâm giai đoạn nhỏ:
+ Giai đoạn từ TK VII đến TK XIV, về cơ bản, ở giai đoạn này, người Khmer vẫn giữ được trang phục như giai đoạn 1.
+ Giai đoạn từ TK VII đến TK XIV, về cơ bản, ở giai đoạn này, người Khmer vẫn giữ được trang phục như giai đoạn 1.
+ Giai đoạn từ TK XIV đến TK XIX là một giai đoạn quan trọng vì trang phục của người Khmer Nam Bộ có nhiều biến chuyển nhất. Cùng với sự phát triển của nghề dệt tơ tằm, chất liệu sử dụng để làm các bộ y phục đã chuyển một phần từ vải bông sợi sang chất liệu tơ tằm Ở giai đoạn này, hầu như áo của nữ giới là kiểu áo bà ba bằng lụa hoặc vải sa tanh hoặc kiểu áo ao quyện dài chui đầu may chít nách, chỉ có chiếc xà rông là côn giữ dược nhiều nét so với truyền thống. Y phục của cô dâu trong ngày cưới cũng được bổ sung thêm chất liệu cườm với nhiều dạng hoa văn khác nhau. Nam giới không côn mặc xà rông truyền thống nữa mà chuyển sang quần chân què đũng rộng, áo chui đầu với nhiều chất liệu khác nhau.
Giai đoạn 3 (TK XIX trở lại đây): Ở giai đoạn này nam giới trung niên và người già thường mặc bộ bà ba đen, quấn khăn rằn trên đầu. Trong dịp lễ, tết họ mặc áo bà ba, quần đen, quầng khăn quầng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái. Trong đám cưới, chú rể thường mặc bộ xà rông; áo ngắn màu đỏ xẻ ngực, cổ đứng cài cúc; quầng khăn trắng vắt qua vai trái và đeo thèm một con dao với ý nghĩa bảo vệ cỏ dâu, Thanh niên hiện nay khỉ ở nhà mặc quần áo như người Kinh.
Ở giai đoạn này nữ giới người Khmer Nam Bộ về cơ bản vần duy trì được hình thức mặc váy: đó là loại váy bảng tơ tầm, quấn quanh thân. Tuy nhiên, khác nhiều tộc người khác cũng cố loại váy này là cách sử đụng, đó là cách luồn giữa hai chẵn tử sau ra trước, rồi kéo lên giẳt cạnh hông tạo thành như chiếc quần ngân và rộng. Nếu cách tạo hình vảy và một sổ mô tip hoa văn trên váy có thề có sự tiếp xúc với các tộc người khác thì cách mặc váy này có thể coi lả nẽt riêng của người Khmer Nam Bộ.
Ngoài ra phụ nữ Khmer côn dùng phổ biền loạỉ khăn rản sợi bông dệt ô vuông màu xanh, đen trẽn nền tràng (hoặc ngược).
Ngày cưới, các cố dâu thường sừ dụng chiếc váy mau tím sẫm hay màu hổng, áo dải màu đỏ thầm, quang khân chéo qua người, dể dầu trần hoặc dộỉ loại mồ thắp nhọn nhiều tầng, Một sổ không nho sử dụng trang phục cưới như người Kinh.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
trang phục dân tộc tày