Qua những tìm hiểu vè trang
phục của các tộc ngươi nhóm ngón ngữ Môn – Khmer thì thấy rằng. việc tạo ra
trang phục của các tộc người trong nhóm này vừa có điếm chung, vừa có điểm
riêng biệt đặc điểm chung được biểu hiện theo kim vực.
Thứ nhất là quy trình trồng bông, dệt vải
tạo nguồn nguyên liệu khá thống nhất. Khung dệt tuy khác nhau, phía Bác dung
khung dệt cố định, miền Trung – Tày Nguyên dùng khung dệt kiểu Indônêdiên khung
rời khi dệt mới lắp ráp), nhưng quy trình dệt, cất may trang phục đều phải qua
các công đoạn: Bông – sợi mộc, tiếp đến là công đoạn dệt – nhuộm (nếu ở khu vực
phía Bắc) hoặc nhuộm sợi màu – dệt (nếu ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên). Sau
đó mới chuyển sang công đoạn thêu (nếu có) va cất khâu (nay là may), hoàn thiện
sản phẩm trang phục.
Thứ hai là cách cắt may. tạo dáng trang phục. Vùng Tây Bắc, nam
giới tạo dáng quần chân què, cạp lá tọa; nữ giới tao dáng váy ống. áo xẻ ngục
cài khuy. Ngày cưới, họ tạo dáng chiếc áo dãi, cổ đứng, cài khuy cạnh nách.
Nam giới các dân tộc Tây Nguyên chú yêu mạc khố, việc tạo trang
phục khố được định dạng ngay từ tám dệt, dành phần trang trí đan cài đuôi khố
riêng.
Việc tạo dáng trang phục nữ của các tộc ngươi Môn Khmer nhìn chung
khá đơn gián, đối với áo người ta chỉ gập đôi khổ vải dể làm thành thân trước
và thân sau, khoét cổ và khâu bên sườn, để chừa một khoáng giáp vai đổ xỏ tay
khi mặc. Trong quá trình phát triển, mỗi nhóm lại có sự thay đổi một chút về
kiểu dáng áo, may ngắn lên hay dài ra, cổ tay thu nhỏ lại hay vẫn rộng như
trước. Nhóm thì trang trí trên cổ áo, nẹp áo; nhóm trang trí trẽn tay áo, lưng
áo; nhóm lại trang trí trên tay, nẹp áo…
Đối với chiếc váy cũng như vậy, ở mỗi tộc người trang trí hoa văn
cũng khác nhau. Do khác nhau về điều kiện sống, mỗi lộc người dã có những sảng
tạo riêng, tạo nên dặc trưng tộc ngươi, những đặc trưng này tồn tại và biến đổi
đến ngày nay, tạo sự da dạng, phong phú, sinh động trong trang phục các tộc
người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer.
Từ khóa tìm kiếm nhiều: trang phục
54 dân tộc việt nam