Đối với các tộc người Môn – Khmer, trang phục của thầy cúng
thường là những trang phục khá đặc biệt, mang một nét nét riêng thể hiện sự
kính trọng, trên trang phục này trang trí hoa văn cầu kỳ hơn, có nhiều mầu sắc
hơn, thường là màu đỏ nổi bậtt. Tuy nhiên, nó không rõ ràng như trang phục của
thầy cứng các tộc người nhóm ngôn ngữ Tày – Thái hay Mỏng – Dao.
Mó không chuyển tải quan niệm với vũ trụ với nhiều táng địa ngục
như của đạo giáo mà mang chất mộc mục cùng những tín ngưỡng khá giản đơn của cư
dân khu vực TAy Bắc hay miền Trung, Tây Nguyên. Trong các ngày lề hội hay đám
cưới, đàm trâu, ngày tết… (đồng bào thường trưng diện những trang phục truyền
thống của dàn tộc mình. Nam giới mặc khố chì, khố cườm; nữ giới mặc áo cưới,
váy cườm… dè tàng thèm vẻ đẹp của người phụ nữ, họ côn đeo them nhiều cườm cổ,
vòng cổ. vòng tay đủ màu (xanh, đỏ, trắng). Người giàu có quyền thế thường mặc
những trang phục cổ màu đỏ; côn những người khá mặc trang phục có màu đỏ, don,
vàng pha trộn; người nghèo mặc trang phục toàn màu đen…
Đối với hầu hết các tộc người nhóm Môn – Khmer, qua số lượng
trang sức cũng có thể thấy điều kiện kinh tế của từng ngươi. Người giàu deo
nhiều cườm, người nghèo đeo ít cườm….
Nhìn chung các chức năng che thân, làm đẹp và phản ánh địa vị xã hội của trang phục không chỉ cứng nhắc một chiều, mà tìm cách đẻ hài hoà với cuộc sống. Sự tác động, ảnh hưởng qua lai giữa các chức năng của trang phục làm nên ý nghĩa của cuộc sống, phẫn ánh tiến trình phát triển của đời sống con người trênbình diện cá nhân, cũng đồng của tất cả các dân tộc, thích ứng với điều kiện của môi trường cư trú.
Nhìn chung các chức năng che thân, làm đẹp và phản ánh địa vị xã hội của trang phục không chỉ cứng nhắc một chiều, mà tìm cách đẻ hài hoà với cuộc sống. Sự tác động, ảnh hưởng qua lai giữa các chức năng của trang phục làm nên ý nghĩa của cuộc sống, phẫn ánh tiến trình phát triển của đời sống con người trênbình diện cá nhân, cũng đồng của tất cả các dân tộc, thích ứng với điều kiện của môi trường cư trú.
Chính vì vậy mà nun vùng cư trú, mòi tộc người có bản sắc riêng
trong trang phục. Miền Tây Bắc, khí hậu lạnh, trang phục nam giới có khăn, áo,
quần; trang phục nữ giòi ngoài áo, váy, háu như quanh nam họ quán xà cạp. Vùng
miền Trung, Trường Sơn, Táy Nguyên, trước kia, nam giới thường đóng khố, cói
min, nữ giới quan váy ngang ngực, phía trên để trân hoặc mạc áo chui dầud; mùa
lạnh, cú nam và nữ đều quân tâm choàng de chóng rét. Vùng đồng bằng Nam Bộ, nam
giới mạc áo va váy, nay chuyển sang mặc quần; nữ giới mặc áo, váy, vai vạt
khăn…; ngày cưới, cá nam và nữ vận mặc chiếc váy cổ truyền dân tộc; trang phục
được coi như dấu hiệu dể tổ tiên hai gia đình công nhận họ là những thành viên
trong gia đình.
Đọc thêm tại: