Thứ Ba, 30 tháng 6, 2015

Hệ hoa văn trên trang phục tộc người Khmer


       Hệ hoa văn về con người được thể hiện dưới dạng người múa. người đi. Xuất hiện trên tấm vải dệt của người Tà Ôi là hoa văn hình người đàn ông với tư thế khom lưng, hai bàn tay ép lại và các ngón tay xòe ra; hoa văn hình người đàn bà mặc váy đang múa. các ngón tay xoè rộng và đưa lẻn ngang bằng hai vai, đôi bàn chân cùng trải ra bằng vai và lắc lư theo điệu nhún nhả} xoè rộng của đôi tay.

Hệ hoa văn trên trang phục tộc người Khmer

      Hoa văn hình người cách điệu dưới dạng dấu X trên trang phục phụ nữ Bru Vân Kiểu, được xếp trong 7 hình chữ nhật bằng chỉ xanh, đó chạy suốt nẹp áo thân trước hay tròn áo nữ của người Xơ Đăng.
      Các loại hoa văn hình người cưỡi ngựa màu xanh, hình người tay, hình người uống rượu cần… cũng xuất hiện trong trang phục cứa người Chơ Ro.
Xuất hiện trên tầm vài dệt của người Mạ có hình người nối tiếp. lúc ớ tư thế đi, lúc ớ tư thế dát và cưỡi ngựa, song không rõ hình ảnh của nam hay nữ.
        Hệ hoa văn động, thực vật và hình học
       Các loại hoa ván này xuất hiện trong hầu hết các bộ trang phục của các tộc người nhóm Môn – Khmer, nhiều khi được nhác lại nhiều lần trong từng phán của trang phục. Tuy nhiên môi trang phục có cách trang trí riêng. Chẳng hạn, trên trang phục của người Bru – Van Kiểu, người ta trang trí hoa văn hình chân rết màu trắng xen giữa hai đường chỉ đỏ song song trên tay áo; hình răng cưa bằng chì đỏ, trắng trên cổ áo và hình đốt (xương cá) màu trắng, đỏ. hai bên sườn áo. Trên trang phục của người Ba Na, người ta lại thêu 3 cây hoa ở sau lưng và một cày hoa bên ngực phải; hình móc ở dưới phần cổ áo phía trước; thêu một nhành hoa nổi gồm có 4 bông trước ngực phải, bông màu vàng ở trên cùng, hai bên hai bông màu trắng và một bông màu đỏ ở phía dưới, cành và lá được thêu bằng chỉ màu xanh; vạt áo đằng trước được trang trí hoa văn hình sóng nước bằng chỉ trắng. Đặc biệt trên vạt áo sau của phụ nữ Bru – Vân Kiều, người ta côn dùng chỉ màu vàng, đỏ, trắng, cam thêu mô tip hoa văn hình tượng từng đôi chim, đồng bào quan niệm những dôi chim đó mang đến cho họ hạnh phúc, may mắn, no đủ…
        Trang trí hoa văn hình học cũng thấy xuất hiện trong trang phục của hầu hết các tộc người nhóm Môn – Khmer với nhiều kiểu dáng khác nhau. và luôn được phối hợp với hoa văn động, thực vật tạo thành nét độc đáo riêng của từng tộc người.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: bản sắc văn hóa dân tộc