Trang trí trang phục chính là tạo ra chức nâng thẩm mỹ cho
trang phục. Chức năng thẩm mỹ mang tính biếu trưng xã hội được biểu hiên mạnh
nhất thông qua các hình thức hay cách trang trí hoa ván phối màu. Ở mỗi loại
chất liệu, các dân tộc cổ cách trang trí khác nhau: nhuộm, thêu, sơn, in sáp
ong, dệt, ghép vải, ikat, vẽ, xăm trổ v.v… Cách trang trí và đồ án trang trí
hoa ván trốn trang phục phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan cũng như lịch sứ
phát triển và mối quan hộ giữa các cá nhân, các tốc người trong xã hội.
Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, mỗi tộc người nhóm Môn – Khmer
có từ vài chục đến hàng trăm mẫu hoa văn khác nhau, phản ánh môi trường thiên
nhiên với các loại cây, con khác nhau. Chi riêng trang phục của người Tà Ôi, đã
có tới gân 100 loại hoa văn khác nhau, phần lớn là những mô tip biếu tượng về
thiên nhiên, vũ trụ, con người, động vật, thực vật và đó vật, Mỗi hoa văn đều
mang ý nghĩa riêng và góp phần tạo nên một nét hoa vàn chung trong mỹ thuật Tà
Ôi. Hoa văn của người Giẻ-Triêng cùng phong phủ với vài chục mô tip hoa ván,
được dệt cải bằng những màu sắc khác nhau như: đỏ, đen, vàng trắng trong những
bàng chi màu, nhưng nhiều hon cả là hoa văn qua trám, hạt dưa… Các mô tip hoa
văn được dệt lồng vào trong, đan xen nhau. Những tám dù được dệt đẹp nhất, sang
trọng nhát để nhà gái tặng cho nhà trai trong ngày cưới.
Theo nhóm tác giả Trần Tấn Vịnh trong công trình Nghiên
cứu và phục chế trang phục truyền thống của người Chơ Ro, hoa văn thổ cầm của
người Chơ Ro là một thế giới đa dạng của động vật. Người Chơ Ro đã đưa một phần
thế giới động vật của môi trường sinh thái miền núi, nơi họ sinh sống vào thổ
cẩm.
Mỗi tộc người nhóm Môn – Khmer có cách trang trí khác nhau, nhưng chung quy có các dạng hoa văn cơ bản sau:
Hệ hoa văn đồ vật
Loại hoa văn này có nhưng ít thấy trong trang phục, chi xuất hiện trong các tấm dột của người Tà Ôi, người Mạ, người Ba Na, chủ yếu là trang trí trên các sản phẩm đan lát.
Mỗi tộc người nhóm Môn – Khmer có cách trang trí khác nhau, nhưng chung quy có các dạng hoa văn cơ bản sau:
Hệ hoa văn đồ vật
Loại hoa văn này có nhưng ít thấy trong trang phục, chi xuất hiện trong các tấm dột của người Tà Ôi, người Mạ, người Ba Na, chủ yếu là trang trí trên các sản phẩm đan lát.