Thứ Ba, 30 tháng 6, 2015

Sự đa dạng về hoa văn trên trang phục người Tà Ôi


     Theo thống kê sơ bộ, trên trang phục của người Tà Ôi có hơn 50 loại hoa văn khác nhau, phần lớn là các biểu tượng vẻ đẹp của thiên nhiên và vũ trụ. Trong quan niệm của họ, không gian là nguồn nuôi sống con người, hơn nữa, nó còn là nơi ngự trị của các đấng thần linh và ma quỷ. 

Sự đa dạng về hoa văn trên trang phục người Tà Ôi

      Chính vì vậy khi mỗi gia đinh tổ chức lẽ mưng được mùa hay gả con gái hoặc trong nhà có người khổ đau thì bố mẹ phải ra ngoài trời, tung nắm gạo lên và gọi: Ôi! Thần Trời, thần Đất, thần Sông, thần Núi, thần Ngô, thán Lúa, Ma, Quỷ… về chứng giám thần thánh, giải toả nỗi bất hạnh cho gia đình”. Ngày nay, du đã hiếu biết hơn, không còn quá mang nặng tư tưởng sùng bái thần linh, song họ vẫn xem đó là câu chuyện của một thời luôn luôn ẩn trong kí ức.
       Biểu tượng hay ngai răm (người nhảy hội, đàn óng) Máu tương của con người vạm vỡ, có sức mạnh phi thường, anh chiến đấu chống lại những bộ lạc thù địch cũng như thú vật và thiền nhiên, là người được liệt vào hàng danh dư của trai, Ngươi đàn ông như thế trong quan niệm của những người phụ nữ lúc bấy giờ cũng là đấng anh minh siêu phàm, la cho đưa vững chắc của người phụ nữ. Họ được lấy nhiều vợ, cùng song chung trong một ngôi nhà dài có nhiều ngân với những người vợ phục tùng chồng tuyệt đối.
        Biểu tượng sao Bắc Đấu trốn chiếc khố của đàn ông là biểu tượng của sức mạnh đoàn kết và nguồn sính lực dồi dào.
Nhìn chung, những hình ảnh của cuộc sống dược tái hiện trên trang phục rất sinh động và tinh tế, thể hiện nỗi khát khao được giao hoà với trời đất của con người. Vì thế những biểu tượng được gọi là chârbceng, chârbeeng kìoak đều có mặt trốn bất cứ trang phục truyền thống nào của họ với quan niệm vũ trụ bao la, Trời là cha, Đất là mẹ đó là nguồn sinh sản chăm bẵm con người. Người Tà Ôi tôn sùng những biểu tượng írmoq pakoom, meenh Cha Chung và chúng được trang trí ở trước ngực, sau lưng áo và ngang rốn.
       Một biểu tượng không kém phần độc đáo nữa liên quan đến thức ăn của họ đó là hũ ớt (pârruk prik). Người Tà Ôi rất thích vị cay nồng của ớt, họ cần ớt để chống chọi với giá lạnh của rừng sâu, suối buốt, vì vậy hình tượng hũ ớt luôn hiện hữu trên trang phục của họ.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: trang phuc dan toc tay

Truyền thuyết về tạo hoa văn trên trang phục


      Theo truyền thuyết, người Giẻ – Triêng đã biết tạo ra hoa văn trên trang phục từ rất xa xưa. Truyện kể rằng: “ Có 7 cô gái và 7 chàng trai, một hôm họ nhìn thấy một con trăn lớn đi trong rừng. Họ hắt dầu theo dõi và đi theo dấu con trăn để hát. Họ đi mãi, đi mãi hết ngày này đến ngày khác. 

Truyền thuyết về tạo hoa văn trên trang phục

        Bảy có gái có nhiệm vụ cõng gạo đi theo 7 chàng trai, 7 chàng trai có nhiệm vụ sắn hắt con trăn. Khi lương thực đã hết họ muốn quay về thì rừng dã âm u và rậm rạp không thấy đường về. Bảy đôi trai gái đành ở lại trong rừng lập làng. Làng của họ ở gần một con sông. Hàng ngày đàn ông đi chặt cây cối dựng nhà, săn bắn chim thứ để làm thức ăn, đàn bà phân công nhau đi lấy củi lấy nước, hất cá dưới sông. Một hôm họ bắt được hai con cá lớn, các vảy cá xếp lên nhau theo các lớp rất đẹp, họ mới dựa vào đó trang trí hoa văn trên trang phục của mình.
      Thông qua truyện kể và hoa văn trên trang phục của người Giẻ- Triêng, chúng ta có thể thấy toàn bộ đời sống của cư dân nơi đây. Hoa văn xuất hiện trong cuộc sống, làm đẹp cho cuộc sống, và làm giàu thêm trí tuệ của cư dân.
      Trở lại với trang phục của người Tà Ôi, bên cạnh các nét chung của trang phục các tộc người Tây Nguyên, các trang trí đơn lẻ trên trang phục của họ cũng giúp thêm bằng chứng về bản sắc văn hoá tộc người. Toàn bộ cạp váy được trang trí hoa văn kẻ, nhưng nổi bật lên là 2 đường trang trí hoa văn hình mắt nai (triving). Bên cạnh đó ta còn thấy có những hình về ngôi sao Bắc Đẩu tương hợp giao hòa hay ngôi sao Rua….
     Với bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ tinh tế, những phụ nữ Tà Ôi đã dệt nên những tấm vải như những bức tranh sinh động về cuộc sống của cộng đồng mình. Có thể chỉ cần ba màu đen, đỏ, văng và nhiều lắm là 5 màu đen, văng, đó, xanh, trắng cũng cho có, các mẹ chế tạo thành vô số biểu tượng, trong cồ khùng ít biểu tượng gắn liền với các câu chuyện lịch sứ, huyên tiểu hiểu, hấp dẫn nhưng cũng rất bi thương của dân tộc. Một nét hoa văn bằng sợi gọi là ngkoang katíng vé hìnhtượng cây cổ thụ hating vỏ đỏ, thân uốn như hình con rồng biểu tượng của dốc parsee – dốc tình yêu bất tử – nơi ghi lại chuyên tinh bất tử của một chàng trai nghèo khổ với cô gái nhà giàu trong thời phong kiến. Hay biểu tượng về chuyện hilang nga (chim thiên nga) là linh hồn mụ phù thuỷ độc ác trong cáu chuyện trốn…


Cách trang trí trang phục các dân tộc


        Khác hẳn với trang phục của người Mạ, trong trang phục của người M’nông vẫn trên nền kẻ ngang khác màu, người ta trang trí nhiều mô tip khác biệt như hình da trăn chạy suốt từ vai xuống gấu áo nam; hoa văn hình móc câu (n’dal) và hoa văn hình tam giác, biểu tượng lông cổ con chim gáy (nơ lớp) được trang trí trên 2 dầu khố. Trên chăn đáp của người M’nông cũng thấy xuất hiện hình bụng con thần lần phối hợp trong máng hoa văn hình thoi. Trên chiếc dịu trê em của người M’ nông, thấy có cả mỏ tip hình dấu chân con rết, bụng con rận và hình hạt dưa. Sự phối màu xanh, đr, văng, trắng khá hài hoà. Tạo ra điểm khác biệt trong trang phục các tộc người Môn – Khmer ở khu vực Tây Nguyên. Giá trị thẩm mỹ của trang phục còn tăng lên khi các tộc người ở đây sử dụng thêm các loại vòng tay, vòng cổ khác nổi hình hoa văn mặt trời {măt nar), mặt trăng (ơ khe), hình xương đầu người (tinh púc), hình mặt con cọp (mạt ta la) hay chuỗi cườm nhựa nhiều màu.

Cách trang trí trang phục các dân tộc

        Trang phục của người Xơ Đăng nhìn thoáng qua thấy có những đường kẻ ngang màu đỏ, trắng, vùng song đi vào chi tiết, giá trị của nó lại thể hiện thông qua đường nét dệt hoa văn. Trên tấm choàng, họ trang trí 2 loại hoa văn, đó là hình chữ V và hình sóng nước nhỏ. Trên tấm choàng, áo, váy dành cho thiếu nữ còn có thêm hoa văn ô trám, hình người cách điệu, hình chữ X.
       Trên chiếc khố, đồng bào M’nông dệt trang trí hình 7 ngôi sao kế tiếp, hình chữ V đảo ngược nhau, hình quả táo. Những hình trang trí này được dệt theo chiều ngang của tấm khô và dệt làm hai lớp ép vào nhau.
         Trang trí trên trang phục người Chơ Ro cũng có những điểm khác biệt: trên nền đen và các đường kẻ ngang màu trăng, đỏ của áo, khố, ta thấy xuất hiện những hoa văn tam giác văng, đường kẻ đỏ, hoa văn màu trắng – đen, hình con vật màu văng, hình người cưỡi màu xanh, hình người chống tay, hình con vịt. hình chim đứng trên lưng trâu, hình người uống rượu cần, hình con dê, hình con vượn.
      Trên trang phục của người Giẻ-Triêng, thấy xuất hiện hình hạt dưa, xương cá, vảy cá hay chấm dải như hoa văn của nhiều tộc người khác trong vùng, nhưng phần hoa văn lại được bố cục chủ yếu ở chân váy cùng phần ngực. Vì vậy, nhìn kỹ hoa văn trên trang phục người Giẻ-Triêng, chúng ta có thể nhận ra sắc thái tộc người.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: trang phục dân tộc tày