Thứ Ba, 7 tháng 7, 2015

Chăn nuôi cũng là một ngành quan trọng ở Quảng Bình


     Chăn nuôi cũng là một ngành quan trọng ở Quảng Bình. Trong cơ cấu giá trị sán xuất nông nghiệp, chăn nuôi luôn chiếm trên 1/3 (37,7% năm 2007). Ngành này đã và đang góp phần thúc đấy nông nghiệp phát triển một cách toàn diện và làm đa dạng hoá các sán phẩm nông nghiệp trong cơ chế thị trường.

Chăn nuôi cũng là một ngành quan trọng ở Quảng Bình

     Việc phát triến chăn nuôi, ớ chừng mực nhất định, đem lại hiệu quá thiết thực cho các hộ gia đinh. Tuy vậy, ngành chăn nuôi vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cúa xã hội và tính hàng hoá còn hạn chế.
     Đàn trâu thường xuyên tăng và đạt 41,2 nghìn con năm 2007. Trâu được nuôi ở mọi nơi và phân bố tương đối đều, nhưng tập trung hơn cả trọng của hoạt động đánh bắt (từ 99,8% năm 1990 xuống 86,8% năm 2000, rồi 64,8% năm 2007) và tăng tỉ trọng cúa hoạt động nuôi trồng (từ 0,2% lên 13,2% và 35,2%)
     Trong những năm gần đây, sán lượng cúa ngành (kể cá đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hái sán) có xu hướng tăng lên, từ 14,6 nghìn tấn năm 1996 lên 20,5 nghìn tấn nảm 2000 và 36,8 nghìn tấn năm 2007, trong đó có 30,7 nghìn tấn hải sản đánh bắt (cá, tôm, mực) và 6.052 tấn thuỷ sản nuôi trồng, trong đó cá nuôi chiếm 62,3%.
     Nghề đánh bắt hải sản nói chung và cá biển nói riêng ở Quảng Bình tương đối phát triển, tập trung chủ yếu ớ Bố Trạch, Quáng Trạch và Đồng Hới. Đé phục vụ cho việc khai thác hải sản, năm 2007 cá tính có 953 tàu đánh cá xa bờ với tống công suất gần 71,6 nghìn mã lực.
     Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản cúa tỉnh là 3.600 ha (năm 2007). Các huyện có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sán nhiều là Bố Trạch, Lệ Thuỷ, còn sản lượng nuôi trồng lớn hơn cá là các huyện Quáng Trạch và Bố Trạch.
     Rõ ràng, thủy sản là một ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, góp phần cung cấp thực phẩm tươi sống cho nhân dân, đám báo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là một trong những mặt hàng xuất khấu chủ lực của tỉnh.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: trang phuc dan toc tay

Thứ Hai, 6 tháng 7, 2015

Khí hậu vùng Đất Quảng


      Nằm trong đới khí hậu gió mùa nhiệt đới nóng ấm, Quáng Bình có khí hậu mang tính chất chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam với nét đặc trưng là vào tháng lạnh nhất, nhiệt độ đã vượt quá 18°c. Tuy nhiên, do írông cực đới vẫn còn ảnh hướng tương đối mạnh, nên vào mùa đông có ngày nhiệt độ xuống khá thấp.

Khí hậu vùng Đất Quảng

      Nhiệt độ trung bình năm của Quảng Bình là 24 – 25°c, tăng dần từ bắc vào nam, từ tây sang đông. Cân bằng bức xạ đạt 70 – 80 kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.700 – 2.000 giờ. Do địa hình phức tạp nên khí hậu có sự phân hoá theo không gian (từ bắc vào nam và từ đông sang tây).
      Khí hậu Quáng Bình chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng IX đến tháng XII với lượng mưa trung bình năm là 2.315 mm. So với các tỉnh phía bắc, mùa mưa đến muộn hơn, cực đại vào tháng X và thường tập trung vào 3 tháng (tháng IX, X, XI), vì thế, lũ lụt thường xảy ra trên diện rộng. Mùa khô từ tháng I đến tháng VIII, với 5 tháng có nhiệt độ trung bình trôn 25°c. Mùa khô nắng gắt, có gió tây (gió Lào) xuất hiện từ tháng III đến tháng VIII, nhiều nhất là vào tháng VII, trung bình mỗi đợt kéo dài hơn 10 ngày, thời tiết khô nóng, lượng bốc hơi lớn, gây ra hạn hán nghiêm trọng.
       Khí hậu cua Quảng Bình nhìn chung khắc nghiệt. Mùa mưa lại trùng với mùa bão. Tần suất bão nhiều nhất là vào tháng IX (37%), bão thường xuất hiện từ tháng VII và kết thúc vào tháng XI. Bão kèm theo mưa lớn trong khi lãnh thố lại hẹp ngang, độ dốc lớn nên thường gây ra lũ lụt đột ngột ánh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất và đời sống.
       Mạng lưới sông ngòi ở Quáng Bình nhìn chung khá phong phú. Mật độ trung bình đạt 0,8 – 1,1 km/km2, trong đó ở vùng núi là 1 km/km2, ở ven biển là 0,6 – 0,8 km/km2.
      Do lãnh thố hẹp ngang, độ dốc lớn nên sông ngòi thường ngắn, dốc, đào lòng mạnh, hướng chảy từ tây sang đông. Lượng dòng cháy trong năm tương đối phong phú với môđun dòng cháy bình quân là 57 l/s/km2. Thuỷ chế có 2 mùa rõ rệt tương ứng với mùa mưa và mùa khô (trong đó mùa lũ chiếm đến hơn 80% tống lượng nước cá năm). Trên lãnh thổ Quáng Bình có 5 hệ thống sông chính. Từ bắc xuống nam có sông Ròn (dài 30 km), sông Gianh (158 km), sông Lý Hoà (22 km), sông Dinh (37 km) và sông Nhật Lệ (96 km). Lớn nhất là sông Gianh và sông Nhật Lệ.


Tình hình dân số ở Quảng Bình


        Số dân của Quảng Bình tăng tương đối nhanh. Trong cuộc tổng điều tra dân số năm 1989, số dân cúa Quảng Bình là 646,9 nghìn người. Sau khi Quảng Bình được tái lập, số dân ít nhiều có sự biến động do chủ trương phân chia lại địa giới hành chính. Số dân tăng từ trên 675 nghìn người năm 1990 lên gần 803 nghìn năm 2000.

Tình hình dân số ở Quảng Bình

        Giữa hai cuộc tống điều tra dân sô gần đây (1989 – 1999), tốc độ tăng dân số trung bình hằng năm của Quảng Bình là 1,88%. Trong vài năm qua, mức tăng dân số có chiều hướng giám xuống rõ rệt. Điều đó có được là do việc thực hiện có kết quá công tác dân số-kế hoạch hoá gia đình và múc sống của nhân dân đã từng bước được nâng lên. Đến năm 2007, mức gia tăng dân số tự nhiên chỉ còn 1,0%.
         Mức tăng dân số có sự phản hoá rõ rệt giữa thành thị và nông thôn. Xu hướng chung là ở khu vực thành thị, tí suất gia tăng tự nhiên thấp do cá mức sinh và mức tử đều thấp. Ngược lại, ớ vùng nông thôn rộng lớn, mức sinh và mức tử đều cao, nhưng do mức sinh quá cao nên tốc độ gia tăng dân sô lớn hơn nhiều so với khu vực thành thị. Năm 2007, tí suất gia tăng tự nhiên ớ thành thị là 0,85% (sinh: 12,9%o, tử: 4,35%o), còn ở nông thôn là 1,03% (sinh: 15,46%o, tử: 5,21%o).
         Số lao động của tỉnh Quảng Bình đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2007 là 42,1 vạn người (chiếm 81,9% nguồn lao động).
        Về cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế năm 2007, khu vực I chiếm ưu thế với 68,7% số lao động đang làm việc. Trong khi đó, khu vực II chỉ chiếm khoảng 13,5% và khu vực III là 17,8%.
         Sự phân bố lao động mất cân đối không chí giữa các ngành, mà còn cả giữa các vùng lãnh thố. Vùng đồi núi chiếm trên 90% diện tích lãnh thổ với nguồn tài nguyên phong phú, song chí có khoảng 28% số lượng lao động của toàn tỉnh. Trong khi đó, vùng đồng bằng chỉ có 10% diện tích tự nhiên nhưng lại tập trung tới 72% số lao động.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: bản sắc văn hóa dân tộc