Giá trị thẩm mỹ trên trang phục các tộc người Môn – Khmer còn
được thể hiện ở sự phối màu. Nhìn vào màu sắc hài hoà trên tấm vải của người
Mạ, Cơ Tu, Xtiêng, Tà Ôi… không ai có thể tin rằng nó được chiết xuất từ vỏ,
lá, rễ cây rừng. Người Mạ trải qua bao thế hệ đã tích luỹ những kinh nghiệm quỷ
báu để chế biến thuốc nhuộm vải từ vỏ và lá cây rừng.
Các sắc màu mà họ sử dụng gồm 4 màu chính: đỏ, văng, đen,
trắng, được chiết xuất từ các loại lá, rễ, vỏ của các loại cây mọc trong rừng
sâu. Tuy nhiên mỗi tộc người có cách chế màu, phối màu riêng.
Trong số các tộc người nhóm Môn – Khmer, chủng tòi điểm qua cách
phối màu của một số tộc người như Ba Na, Mụ, Giẻ-Triêng để có cái nhìn cụ thể
về cách phối màu của từng khu vực.
Màu sắc dùng nhuộm vải của người Ba Na chú yếu là màu tự nhiên, do họ tự chế tác. Để chế màu đen hoặc màu chàm (găm), họ dùng lá cây của một loại cây rừng, đem về thái nhỏ cho vào nổi rồi đổ nước van ngâm khoảng 1 tháng. Sau thời gian này nước hi mơ thì chuyến sang màu xanh đen.
Màu sắc dùng nhuộm vải của người Ba Na chú yếu là màu tự nhiên, do họ tự chế tác. Để chế màu đen hoặc màu chàm (găm), họ dùng lá cây của một loại cây rừng, đem về thái nhỏ cho vào nổi rồi đổ nước van ngâm khoảng 1 tháng. Sau thời gian này nước hi mơ thì chuyến sang màu xanh đen.
Sau khi xe, sợi được cho vào nước cây đã ngam mỗi lần ngâm
khoáng 1 tiếng, sau đó vén sợi ra phơi. Cứ làm như vậy khoảng 5 đến 7 lần trong
một ngày, đến khi nào ngươi thợ dệt cảm thấy màu đạt mới thôi.
Đề có màu chàm , người Ba Na vào rừng lấy vỏ cây cơ
pai đem vò giã nhỏ ngâm nước. Khi màu đặc, lọc lấy nước nhuộm sợi.
Để cho sợi vải có màu bóng dẹp, trong quá trình nhuộm màu đồng bào thường cho thêm vào nước nhuộm một ít bột dây (bột sắn) đã nấu chín.
Màu đỏ (brẽ) được người Ba Na chế lác bảng cách lấy cấy long nhãn trong rừng đem về nấu kỹ, lọc lấy nước để nhuộm vải.
Màu vàng (dreng) được làm từ củ nghệ giã nhỏ ngâm lấy nước đem ngâm với sợi khoảng 7 ngày.
Màu trắng của sợi (kok) được làm bàng cách ngâm sợi với nước vo gạo và nấu sôi trong nhiều tiếng đồng hổ.
Để nhuộm màu xanh (dơk) người ta lấy lá non cây krưng giã nhỏ trộn với sợi chỉ và ủ trong hố dất cạnh giọt nước của lang ; trong một đêm. Màu này cùng được trao đổi, mua bán với người buôn từ Lào sang, hoặc người dưới vùng đồng báng lớn.
Để cho sợi vải có màu bóng dẹp, trong quá trình nhuộm màu đồng bào thường cho thêm vào nước nhuộm một ít bột dây (bột sắn) đã nấu chín.
Màu đỏ (brẽ) được người Ba Na chế lác bảng cách lấy cấy long nhãn trong rừng đem về nấu kỹ, lọc lấy nước để nhuộm vải.
Màu vàng (dreng) được làm từ củ nghệ giã nhỏ ngâm lấy nước đem ngâm với sợi khoảng 7 ngày.
Màu trắng của sợi (kok) được làm bàng cách ngâm sợi với nước vo gạo và nấu sôi trong nhiều tiếng đồng hổ.
Để nhuộm màu xanh (dơk) người ta lấy lá non cây krưng giã nhỏ trộn với sợi chỉ và ủ trong hố dất cạnh giọt nước của lang ; trong một đêm. Màu này cùng được trao đổi, mua bán với người buôn từ Lào sang, hoặc người dưới vùng đồng báng lớn.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
trang phuc dan toc muong