Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2015

Bảo tồn trang phục truyền thống là phải bảo tồn nghề dệt


        Trong điều kiện nước ta chưa đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu về sản xuất, tiêu dùng, nhát là ở miền núi công nghiệp phát triển kém, giao thông còn rất khó khăn, việc phát triển nghề trồng bông, dệt vải trước hết đảm báo đủ nhu cầu vải mặc cho từng gia đình, từng dân tộc theo phong tục và bước đầu tạo ra những sản phẩm dệt thêu có thể bán cho khách du lịch, vùng đồng bằng, đô thị và xuất khẩu. Ở đây cần có sự bố trí phối hợp, hỗ trợ của nghề dệt gia đình cá thể với các cơ sở dệt của hợp tác xã và tổ hợp tác thủ công ở những thị trấn, thị xã, ở mỗi huyện chưa được chứ trọng khai thác hết thế mạnh vé các mật nguyên liệu, lao động, pháp thuật, vốn và thu mua sản phẩm.

Bảo tồn trang phục truyền thống là phải bảo tồn nghề dệt

         Hiện nay do pháp thuật nhuộm chưa cao nên vải dùng thuốc nhuộm truyền thống thưởng nhanh phai màu. Do đó, cần chú ý nghiên cứu tìm ra những biện pháp mới tăng độ bền màu cho vải và phổ biến kinh nghiệm cho đồng bào, hoặc chế biến các loại cây này thành thuốc nhuộm cung cấp cho đồng bào.
          Nghệ thuật trang trí trên trang phục của các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer rất đặc sắc, Vì vậy cản xây dựng một catalogue hoa văn cổ truyền của các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer. Lựa chọn các loại hoa văn đẹp, đặc trưng của từng nhóm, đặt đồng bào sản xuất. Sử dụng các hoa ván đó trang trí trên các mẫu mã sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Giới thiệu, bán sản phẩm và tiến tới xuất khẩu các sản phẩm có chất lượng cao.
        Bảo tồn trang phục truyền thống là phải bảo tồn nghề dệt, duy trì trồng bông, kéo sợi, nhuộm màu, quy trình này chiếm rất nhiều thời gian của chị em phụ nữ. Đây cũng là điều đáng bàn khi báo tồn nghề thủ công dệt vải.
       Thiết nghĩ, bảo tồn cũng phái theo hướng chuyên môn hoa tại cộng đổng. Mỏi dán tộc chỉ chọn một làng sản xuất cây bông chuyên canh, chế biến bông theo hình thức tự động hay bán tự dộng. Công nghệ dệt cũng phái có sự kết hợp mới – cũ. Phát triển nghề dệt, trưng bày tất cá các mẫu sản phẩm dệt của một tộc người dưới dạng làng nghề truyền thống và bản sắc văn hoá tộc người, gắn với điểm du lịch để,mọi người dân, mọi du khách trong nước, nước ngoài có thể đến tham quan, tìm hiểu.