Thứ Năm, 2 tháng 7, 2015

Nghề thủ công truyền thống đã được khôi phục

        Năm năm trở lại đây nghề thủ công truyền thống đã được khôi phục trong một số làng của các tộc người Môn – Khmer như Giẻ-Triêng, Ba Na, Xơ Đăng, Mạ… Tuy nhiên sự khôi phục này còn manh mún, chưa trở thành một nghề chính trong hoạt động lao động sản xuất của họ. Nghề dệt gắn bó với họ, bao đời nay là nghề phụ để người phụ nữ tranh thủ làm khi rãnh rỗi. Sản phẩm của họ làm ra không nhiều mà chỉ đủ phục vụ cho các thanh viên trong gia đình và trao đổi khi những người trong làng cán.

Nghề thủ công truyền thống đã được khôi phục

      Nghề dệt thủ còng truyền thống là nghề khó duy trì vì nó đòi hỏi nhiều công đoạn phức tạp từ khâu chế biến nguyên liệu, pháp thuật dệt, chỉ có những người kiên trì, khéo léo mới theo học được nghề này.
     Với sự phát triển của kinh tế, xã hội, sự đi lại, trao đổi buôn bán giữa các vùng trở nên thuận tiện, các sản phẩm của ngành còng nghiệp dệt đang chiếm lĩnh và thay thế những sản phẩm thủ còng truyền thống. Ngày nay bà con sử dụng những trang phục của người Kinh, chuyển từ đóng khố sang mặc quần âu, chuyển từ khoác tấm dồ sang mặc áo, vừa thuận tiện cho việc sinh hoạt, lao động sản xuất, vừa dễ mua sấm. Điều này cũng đã làm mai một đi nghề dệt truyền thống các tộc người Môn – Khmer hiện nay.
       Ngày nay, cùng với hệ thống điện, đường, trường- trạm… của Nhà nước, các nông trường cao su, cà phê vươn rộng, dân trí mở mang, đời sống nhân dân tăng lén, đổng bào cũng nhận thức rằng: phải cho con cái đi học, thoát ly ra ngoài, tiếp cân cái mới, cái tiến bộ con người mới có thế dối dời. Thèm vào đó, điện tích trồng bông được chuyển sang trồng các loại cây cao su, cà phê, củ mì (sắn) có lợi ích kinh tế cao hơn nên khống ai còn trồng bông. Nghề dệt vất vả, họ dành thời gian cho con đi học, biết làm kinh tế giỏi còn hơn là bắt con cái ngối dệt cả tiếng, cá tháng mới được tấm vải. Quần áo trên thị trường bán sản, giá cả cũng không đắt. Tất cả những lý do đó khiến nghề dột mai một nhanh chóng. Nhưng nói như vậy khống phải khống còn người dột vải.
Từ khóa tìm kiếm nhiều: trang phục 54 dân tộc việt nam